Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ tỷ số ngoại hạng anh hôm naytỷ số ngoại hạng anh hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
-
Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
2025-02-08 00:56
-
Ten Hag đặc biệt khen 2 cầu thủ MU
2025-02-07 23:29
-
Được đền bù đất, chia tiền cho những ai?
2025-02-07 22:32
-
Đo nhiệt độ, sát khuẩn trước cống trường sáng 4/5. Ảnh: Thanh Hùng Kỷ niệm đặc biệt trong nghề giáo
Đi dạy từ năm 1994, cô giáo Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cho hay đây là lần đầu trong nghề chị được đón học trò đến trường vào tháng 5- khoảng thời gian mà ở các năm học trước cô trò sắp sửa chia tay.
Háo hức có, nhưng cô Nhiếp cho hay tâm trạng chủ yếu vẫn là hồi hộp, pha chút lo lắng bởi tâm lý vẫn phải phòng chống dịch.
Học sinh của trường vốn có ý thức học tập cao, nên điều cô mong mỏi nhất là các học trò cũng có được ý thức chống dịch như thế. “Bởi các con gặp nhau sau bao ngày không đến trường sẽ rất vui nên có thể quên cảnh giác phòng dịch mà tụ tập, ôm lấy nhau”.
Học sinh quận Hà Đông (Hà Nội) chào cờ trong lớp học. Ảnh: Thanh Hùng Cô Nhiếp tâm sự: “Thương nhất học trò lớp 12. Mọi năm, giờ này chúng tôi đã phổ biến xong cho các con về quy chế thi và xét tuyển ĐH, kỹ năng làm bài và tâm lý làm bài. Năm nay thì chưa có gì”.
Tuy nhiên, cô Nhiếp cho hay, tập thể giáo viên nhà trường sẽ cùng nhau cố gắng, động viên, tạo động lực để các học sinh hoàn thành tốt năm học này, đặc biệt các học sinh lớp 12 vẫn có được kiến thức và tâm thế tốt nhất cho kỳ thi sắp tới.
Cô Trần Bích Hợp, Hiệu trưởng Trường THPT Đống Đa cho hay đây là lần đầu tiên sau 20 năm đứng trên bục giảng được đón học trò vào những ngày đầu tháng 5.
Học sinh Đà Nẵng trở lại trường vào sáng 4/5. Ảnh: Hồ Giáp Nỗi nhớ trò, nhớ trường, nhớ đồng nghiệp và niềm vui khó có thể miêu tả bằng lời sau gần 100 ngày chung tay cùng cộng đồng phòng chống dịch Covid-19.
"Tháng 5, mùa của hoa phượng nở, mùa của giây phút bịn rịn chia tay học trò ra trường. Nhưng năm nay, ngày mai lại là ngày hội ngộ, ngày thầy trò chúng tôi được đến trường sau 3 tháng xa nhau".
Ngày hạnh phúc trở lại với mỗi người giáo viên
Tối 3/5, thay vì ngồi bên máy tính chuẩn bị bài giảng trực tuyến, cô Nguyễn Hồng Yến, giáo viên Trường THCS và THPT M.V. Lômônôxốp quay trở lại việc soạn sửa giáo án quen thuộc trước đây. Xong việc, cô kiểm tra đi kiểm tra lại máy đo nhiệt độ, khẩu trang, nước rửa tay khô, nước sát khuẩn... Tất cả đều đã sẵn sàng để ngày mai lên lớp đón học trò.
“Mình cứ kiểm đi kiểm lại xem còn quên thứ gì không, bởi nghĩ nếu quên thì các học trò của mình ngày mai sẽ không được đón trở lại được chu đáo nhất”, cô Yến nói.
Dọn dẹp trong ngày nghỉ lễ để đón học sinh trở lại trường. Sau ba tháng “nghỉ xuân” chống dịch, cô Yến cho hay cảm giác quay trở lại trường rất vui, nhưng không giống ngày tựu trường.
“Thay cho cảm giác xốn xang là tâm lí âu lo nhưng trên hết vẫn phải mạnh mẽ để cô và trò bắt tay vào cuộc sống “bình thường mới”.
Trong đầu cô Yến lúc này, vẩn vơ những suy nghĩ thú vị và háo hức với chính bản thân mình: “Gặp học sinh, mình sẽ bắt đầu giờ sinh hoạt lớp bằng nội dung gì nhỉ?”. Chị dự tính sẽ thảo luận với với các con thế nào là cuộc sống “bình thường mới” ở trường học thời Covid-19,...
Chị hiểu, trở lại trường học những ngày này, người giáo viên phải có thêm tâm thế mới, không chỉ dừng lại ở kiến thức trong bài học như trước đây mà còn phải thêm kỹ năng, kiến thức mới bồi đắp cho học trò.
“Đây cũng là lúc dạy các con về giá trị sống, giá trị của sức khỏe, giá trị của sự tự học. Những bài học sống động bởi những thay đổi của cuộc sống hàng ngày. Giúp các con biết trân quý cả sự khó khăn, sự bất thường vì đó suy cùng cũng là giá trị của cuộc sống. Cuối cùng thì cuộc sống vẫn diễn ra, trường học vẫn luôn mở cửa để đón các em trở lại”.
Các cô giáo Trường Phổ thông liên cấp song ngữ Wellspring (Hà Nội) chuẩn bị đón học trò. Ảnh: Thu Thuỷ Chị muốn các học trò của mình biết rằng, ngay cả trong đại dịch Covid-19 thì nhà trường vẫn luôn dành cho các em sự ưu tiên trước nhất. Các học sinh đã được nhà trường lo cho từ chỗ ăn, chỗ ngủ, cách thức học hành để đảm bảo an toàn nhất cho các con.
“Giữa bộn bề công việc phải lo lắng cho ngày học đầu tiên sau 3 tháng không đến trường. Cuối cùng thì mình vẫn thấy mình là người hạnh phúc. Và người thầy chỉ thực sự hạnh phúc khi được làm nghề và gặp gỡ học trò trong niềm mong cháy bỏng những ngày qua. Ngày mai là một ngày đặc biệt, một ngày bình thường trở lại, ngày hạnh phúc trở lại với mỗi chúng tôi”, chị Yến nói.
Cô giáo Ngọc Phương, giáo viên khối THCS của Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam chia sẻ: “Mình và các học trò đều rất vui mừng và háo hức được trở lại trường học sau 3 tháng. Tuy vậy, cô trò cũng có tinh thần thận trọng. Ngày mai chắc chắn gặp nhau các con sẽ rất vui, nhưng giáo viên sẽ nhắc nhở các con tuân thủ quy định giãn cách và đeo khẩu trang, sát khuẩn trong thời gian học để đảm bảo an toàn”.
Chuẩn bị sẵn tâm thế để vừa dạy học vừa hướng dẫn và giám sát các con thực hiện quy định, ngày mai chị sẽ dành thời gian chào đón các học sinh và cho những dặn dò.
Thầy cô Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) tới trường dọn dẹp chuẩn bị đón học sinh. Cô Trần Thị Tuyến, giáo viên Trường THPT Chu Văn An chia sẻ: “Năm nay thật đặc biệt, đặc biệt với nghề giáo nói chung, và với giáo viên ở mái trường Chu Văn An nói riêng. Bởi lẽ nhà giáo chúng tôi cùng học trò đã bõ lỡ một mùa xuân ở trường vì dịch bệnh Covid -19. Học trò lớp 10 chưa được tận hưởng mùa xuân đầu tiên ở trường, chưa được thưởng thức mùi thơm của hoa bưởi đầu hồi, chưa được dạo trong tiết trời sương mù huyền ảo. Còn khối 12 thì nhiều nỗi niềm lắm.
Cô giáo Trường THPT Việt Đức nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý để đảm bảo an toàn. Ảnh: Thuý Nga Theo chị Tuyến, có lẽ trong tất cả nhà giáo khi đón học sinh trở lại trường trong dịp này hẳn là những lo âu thấp thỏm cho sự an toàn của học trò sau một thời gian chống dịch. Tuy nhiên, hoàn cảnh đó càng khiến thầy trò thêm gắn bó và trân trọng nhau hơn. “Chúng tôi nghĩ đến hiện tại và tương lai nhiều hơn vì đó mới là cuộc sống và quan trọng là tự nhủ dù hoàn cảnh nào cũng phải tự tin vững bước. Vì với nghề giáo, niềm tin và hạnh phúc của mình sẽ lan toả tâm lý tích cực đến học trò và ngôi trường mình đang gắn bó”, chị Tuyến nói.
Thanh Hùng
Hàng chục triệu học sinh trở lại trường sau kỳ nghỉ dài kỷ lục
Lần đầu tiên thầy cô đón học sinh đến trường vào tháng 5; mọi năm thời điểm này là tâm trạng chia xa, còn giờ đây lại là đón chờ.
" width="175" height="115" alt="Lần đầu tiên trong nghề, thầy cô đón học sinh đến trường vào tháng 5" />Lần đầu tiên trong nghề, thầy cô đón học sinh đến trường vào tháng 5
2025-02-07 22:30
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-23.png)
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-3.png)
Đau như khoan trong xương suốt đêm
Vào tháng 11/2018, anh Bùi Minh Sơn chỉ mới phát hiện mình có một mụn nhỏ ở vùng mông. Anh Sơn tưởng rằng đó chỉ là mụn thông thường, không ngờ chỉ sau 1 tuần mụn lớn dần và đau nhức khiến anh không thể đi được.
Chân anh tưởng chừng như bại hẳn vì mỗi lần nhấc chân lên rất khó. Suốt đêm, những cơn đau đến toát mồ hôi rồi lại lạnh run người khiến cả nhà lo lắng.
Sắp đến ngày nhập viện nhưng anh Sơn chưa biết kiếm đâu ra tiền. |
Anh phải nhập viện điều trị ngay sau đó, sau khi làm các xét nghiệm, bác sĩ chẩn đoán đó là một khối u ác tính phần mềm vùng mông.
“Lúc bác sĩ gọi vào phòng tư vấn, tôi nghi có chuyện chẳng lành nhưng cố trấn tĩnh bản thân. Vậy nhưng khi nghe đến bệnh ung thư tôi đã rất sốc. Tôi định bỏ điều trị, nhưng nghĩ đến con, nghĩ đến gia đình tôi lại tự động viên bản thân hãy cố lên. Nghị lực bản thân thì có nhưng ngặt nỗi giờ lấy tiền đâu điều trị tiếp. Đau đớn lắm, nhưng mình cũng phải cắn răng chịu đựng. Đêm khôn ngủ được, ngày cũng chẳng yên, suy nghĩ luẩn quẩn chẳng biết làm cách nào thoát được”, anh Sơn bộc bạch.
Chị Trang trồng rau bán kiếm tiền nuôi sống cả gia đình |
Hiện anh Sơn đã được điều qua 6 liệu trình hóa chất. Khối u đã có phần giảm bớt nhưng quá trình điều trị vẫn còn khá dài. Chỉ khi nào khố u nhỏ lại thì mới có thể phẫu thuật bóc tách khối u.
Điều khó khăn nhất đối với gia đình anh lúc này là tiền để điều trị. Mỗi một toa thuốc sau khi trừ bảo hiểm y tế, anh vẫn phải đóng 7-8 triệu đồng. Cứ 15 đến 20 ngày lại phải trải qua một liệu trình, số tiền này vô cùng lớn đối với gia đình anh.
Bán bầu bí lấy tiền chữa bệnh
Anh Sơn nói bây giờ chỉ có thể sống bằng niềm tin. Cả gia đình anh đã cố hết sức để lo chữa bệnh cho anh được đến ngày hôm nay đã là một kỳ tích. Số tiền anh chữa bệnh trong suốt thời gian qua là nhờ người thân hỗ trợ và vay mượn từ khắp mọi nơi.
Anh bảo mượn hoài không trả thì làm sao mà có thể mượn tiếp được. Trước đây khi còn khỏe mạnh anh Sơn làm công ty lương 5 triệu đồng/tháng. Chị Trần Thị Thanh Trang vợ anh ở nhà thuê đất làm vườn.
Bệnh tật và nợ nần vây quanh gia đình anh Sơn đang rất bế tắc. |
Chị thuê hai sào đất trồng bầu, bí, khổ qua và các loại rau. Công việc nhà nông phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, nếu được mùa thì mới có tiền, lúc mất mùa thậm chí tiền thu được không đủ trả tiền thuê đất, giống và phân bón.
Hai vợ chồng nuôi hai đứa con nhỏ, nên làm tới đâu cũng chỉ đủ cho cuộc sống hiện tại. Từ khi anh Sơn bị bệnh, kinh tế càng ngày càng khó khăn thậm chí sắp đến ngày nhập viện nhưng anh vẫn chưa kiếm được tiền.
Bầu, bí và rau của gia đình anh chị đang vào vụ thu hoạch nhưng mỗi ngày cũng chỉ được 200-300 ngàn. Số tiền này vừa lo chi phí sinh hoạt gia đình vừa để dành tiền cho anh chữa bệnh là rất khó.
Chia sẻ với chúng tôi anh Sơn thở dài ngao ngán: “Tôi mắc bệnh này không biết phải tính sao bây giờ. Thật sự chúng tôi đuối lắm rồi, giờ mà không điều trị chắc tôi cũng chẳng sống được bao lâu. Hai đứa con còn quá nhỏ dại, nhìn mà thấy tội lắm. Đứa lớn mới học lớp 6 đứa nhỏ mới 28 tháng tuổi. Thằng lớn hỏi ba ơi ba bệnh gì mà lâu khỏi thế? Tôi buồn rớt nước mắt chẳng biết phải nói sao với con. Ở bệnh viện, bác sĩ điều trị biết hoàn cảnh khó khăn của tôi cũng giúp đỡ và động viên. Không có tiền tôi biết phải làm gì bây giờ”.
Người đàn ông trụ cột gia đình ấy đang cần lắm những tấm lòng hảo tâm chung tay góp sức. Dù đã rất cố gắng nhưng vì hoàn cảnh quá khó khăn nên cơ hội của họ đang dần vào ngõ cụt.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Thị Thanh Trang (tổ 6 ấp 4, xã Vĩnh Tân, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. ĐT 0919 771 528) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.159 anh Bùi Minh Sơn Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
![Nhói lòng cậu bé 5 tuổi khóc nghẹn xin cứu mẹ bị bệnh liệt giường](https://vnn-imgs-f.vgcloud.vn/2019/07/12/11/a-2.jpg?w=145&h=101)
Nhói lòng cậu bé 5 tuổi khóc nghẹn xin cứu mẹ bị bệnh liệt giường
- Mắc cùng lúc hai căn bệnh, viêm não và viêm tủy sống khiến chị Giang phải sống cảnh liệt giường. Chị luôn lo sợ, hai đứa con nhỏ sẽ ra sao nếu một mai không còn mẹ?
" alt="Người phụ nữ bán bầu bí cứu chồng ung thư" width="90" height="59"/>![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-13.png)
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Quan hệ rồi không lấy, anh ấy có đi bêu xấu em?
- Dự kiến vẫn thi THPT, các địa phương tổ chức để xét tốt nghiệp
- Cưới vội giờ muốn bỏ cho xong...
- Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
- Nhận định kèo Napoli vs Liverpool: Đi vào miền đất dữ
- U22 Việt Nam được chăm chút kỹ lưỡng khi đấu U22 UAE
- Vợ lẽ không được quyền thừa kế?
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
![](http://play.tour-time.com/template/news/lvse/skin/html/images/symbol-5.png)